Theo Báo cáo Rice Outlook tháng 10/2011 của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA), tổng sản lượng gạo toàn cầu năm 2011 dự báo đạt 451,376 triệu tấn, tăng trên 190 nghìn tấn so với dự báo tháng trước. Thương mại xuất/nhập khẩu gạo toàn cầu dự báo đạt 34,244 triệu tấn, tăng 1,05 triệu tấn so với dự báo tháng trước.
Xuất khẩu gạo Việt Nam tháng 9 đã giảm mạnh so với tháng 8. Mức chào giá cao đang làm cho xuất khẩu thương mại gặp khó khăn. Bộ Nông nghiệp đã hạ mức dự báo xuất khẩu năm 2011 xuống từ 7,5 còn 7 triệu tấn, tương đương với mức của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA).
Nửa đầu tháng 10/2011, giá trung bình gạo 5% tấm xuất khẩu của Thái Lan ở mức 599 USD/tấn, FOB, tăng 19 USD so với tháng trước (tương ứng tăng 3,4%); giá gạo đồ 100% tấm cũng tăng 16 USD/tấn, lên mức 631 USD/tấn (tương ứng tăng 2,6%).Trong khi đó, giá gạo 25% tấm Thái Lan lại giảm 15 USD, xuống mức 550 USD (tương ứng giảm 2,7%).
Theo báo cáo của Bộ NN-PTNT, tính đến 15/9, cả nước đã gieo cấy 1.662,6 ngàn ha lúa mùa, tăng 1% so với cùng kì năm trước. Đối với vụ hè thu, các tỉnh miền Nam đã cơ bản thu hoạch xong lúa hè thu, đạt 1.861 ngàn ha, bằng 96,5% tổng diện tích xuống giống, tốc độ thu hoạch nhanh hơn cùng kỳ năm trước 5,9%.
Giá gạo tẻ tháng 10/2011 đã giảm nhiệt tại hầu hết các thành phố lớn, sau khi tăng cao trong tháng trước. Ở kênh xuất khẩu, giá lúa xuất khẩu tiếp tục giảm nhẹ trong tháng 10 trong khi gạo nguyên liệu vẫn ở mức cao. Đối với gạo thành phẩm, giá đến giữa tháng 10 nhìn chung tăng so với tháng trước.
Theo ước tính của Tổng cục Thống kê, xuất khẩu gạo tháng 9/2011 đạt 600 nghìn tấn, trị giá 300 triệu USD, giảm 21,4% về lượng và 24% về trị giá so với tháng trước. Tính chung 9 tháng đầu năm 2011, xuất khẩu gạo ước tính đạt 6,08 triệu tấn, trị giá 3,01 tỷ USD, tăng 13% về lượng và 20,1% về trị giá so với cùng kỳ năm 2010. Tuy nhiên, con số chính thức của Hải quan cho thấy xuất khẩu gạo tháng 9 chỉ đạt 454 ngàn tấn, giảm đến 40% so với tháng 8.
Theo số liệu thống kê chính thức của Tổng cục Hải quan, tháng 8/2011 gạo 15% là mặt hàng được xuất khẩu nhiều nhất đạt 360,5 nghìn tấn, chiếm tỷ trọng 47,2% lượng xuất khẩu gạo các loại, tăng tới 257% so với tháng trước.
Sau 4 tháng tham gia rất ít vào thị trường (từ tháng 4 – 7/2011), tháng 8 Indonesia đánh dấu sự trở lại với gần 232,4 nghìn tấn gạo nhập khẩu từ Việt Nam, trở thành thị trường đầu ra lớn nhất trong tháng.
Tháng 8/2011, Tổng Công ty Lương thực Miền Nam (Vinafood2) vẫn dẫn đầu về kim ngạch xuất khẩu gạo, đạt 174,7 triệu USD, tăng mạnh 216% so với tháng trước, nâng kim ngạch 8 tháng đầu năm đạt trên 954 triệu USD, chiếm gần 35% xuất khẩu gạo cả nước.
Giá gạo Thái Lan từ T1/2010 – T10/2011 (USD/tấn, FOB)
Nguồn: Dữ liệu AgroMonitor
Giá lúa gạo"">lúa gạo thị trường nội địa từ T1/2010 – T10/2011 (đồng/kg)
Nguồn: Dữ liệu AgroMonitor
Giá lúa, gạo nguyên liệu xuất khẩu từ T1/2010 – T10/2011 (đồng/kg)
Nguồn: Dữ liệu AgroMonitor
Giá gạo thành phẩm ở một số địa phương từ T1/2010 – T10/2011 (đồng/kg)
Nguồn: Dữ liệu AgroMonitor
Giá gạo 5% xuất khẩu của Việt Nam và Thái Lan T1/2010 – T10/2011 (USD/tấn, FOB)
Nguồn: Số liệu AgroMonitor
Lượng gạo xuất khẩu theo tháng (ngàn tấn)
Nguồn: Dữ liệu AgroMonitor
Cơ cấu lượng xuất khẩu gạo theo chủng loại tháng 8/2011
Nguồn: Dữ liệu AgroMonitor
Xuất khẩu gạo Việt Nam tháng 9 đã giảm mạnh so với tháng 8. Mức chào giá cao đang làm cho xuất khẩu thương mại gặp khó khăn. Bộ Nông nghiệp đã hạ mức dự báo xuất khẩu năm 2011 xuống từ 7,5 còn 7 triệu tấn, tương đương với mức của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA).
Nửa đầu tháng 10/2011, giá trung bình gạo 5% tấm xuất khẩu của Thái Lan ở mức 599 USD/tấn, FOB, tăng 19 USD so với tháng trước (tương ứng tăng 3,4%); giá gạo đồ 100% tấm cũng tăng 16 USD/tấn, lên mức 631 USD/tấn (tương ứng tăng 2,6%).Trong khi đó, giá gạo 25% tấm Thái Lan lại giảm 15 USD, xuống mức 550 USD (tương ứng giảm 2,7%).
Theo báo cáo của Bộ NN-PTNT, tính đến 15/9, cả nước đã gieo cấy 1.662,6 ngàn ha lúa mùa, tăng 1% so với cùng kì năm trước. Đối với vụ hè thu, các tỉnh miền Nam đã cơ bản thu hoạch xong lúa hè thu, đạt 1.861 ngàn ha, bằng 96,5% tổng diện tích xuống giống, tốc độ thu hoạch nhanh hơn cùng kỳ năm trước 5,9%.
Giá gạo tẻ tháng 10/2011 đã giảm nhiệt tại hầu hết các thành phố lớn, sau khi tăng cao trong tháng trước. Ở kênh xuất khẩu, giá lúa xuất khẩu tiếp tục giảm nhẹ trong tháng 10 trong khi gạo nguyên liệu vẫn ở mức cao. Đối với gạo thành phẩm, giá đến giữa tháng 10 nhìn chung tăng so với tháng trước.
Theo ước tính của Tổng cục Thống kê, xuất khẩu gạo tháng 9/2011 đạt 600 nghìn tấn, trị giá 300 triệu USD, giảm 21,4% về lượng và 24% về trị giá so với tháng trước. Tính chung 9 tháng đầu năm 2011, xuất khẩu gạo ước tính đạt 6,08 triệu tấn, trị giá 3,01 tỷ USD, tăng 13% về lượng và 20,1% về trị giá so với cùng kỳ năm 2010. Tuy nhiên, con số chính thức của Hải quan cho thấy xuất khẩu gạo tháng 9 chỉ đạt 454 ngàn tấn, giảm đến 40% so với tháng 8.
Theo số liệu thống kê chính thức của Tổng cục Hải quan, tháng 8/2011 gạo 15% là mặt hàng được xuất khẩu nhiều nhất đạt 360,5 nghìn tấn, chiếm tỷ trọng 47,2% lượng xuất khẩu gạo các loại, tăng tới 257% so với tháng trước.
Sau 4 tháng tham gia rất ít vào thị trường (từ tháng 4 – 7/2011), tháng 8 Indonesia đánh dấu sự trở lại với gần 232,4 nghìn tấn gạo nhập khẩu từ Việt Nam, trở thành thị trường đầu ra lớn nhất trong tháng.
Tháng 8/2011, Tổng Công ty Lương thực Miền Nam (Vinafood2) vẫn dẫn đầu về kim ngạch xuất khẩu gạo, đạt 174,7 triệu USD, tăng mạnh 216% so với tháng trước, nâng kim ngạch 8 tháng đầu năm đạt trên 954 triệu USD, chiếm gần 35% xuất khẩu gạo cả nước.
Giá gạo Thái Lan từ T1/2010 – T10/2011 (USD/tấn, FOB)
Nguồn: Dữ liệu AgroMonitor
Giá lúa gạo"">lúa gạo thị trường nội địa từ T1/2010 – T10/2011 (đồng/kg)
Nguồn: Dữ liệu AgroMonitor
Giá lúa, gạo nguyên liệu xuất khẩu từ T1/2010 – T10/2011 (đồng/kg)
Nguồn: Dữ liệu AgroMonitor
Giá gạo thành phẩm ở một số địa phương từ T1/2010 – T10/2011 (đồng/kg)
Nguồn: Dữ liệu AgroMonitor
Giá gạo 5% xuất khẩu của Việt Nam và Thái Lan T1/2010 – T10/2011 (USD/tấn, FOB)
Nguồn: Số liệu AgroMonitor
Lượng gạo xuất khẩu theo tháng (ngàn tấn)
Nguồn: Dữ liệu AgroMonitor
Cơ cấu lượng xuất khẩu gạo theo chủng loại tháng 8/2011
Nguồn: Dữ liệu AgroMonitor
1 nhận xét:
2222222222222222
Đăng nhận xét